Cách Lập Bảng Xét Dấu Giá Trị Tuyệt Đối
Lý thuyết và bài tập dấu nhị thức bậc nhất
1. Định lí về dấu nhị thức bậc nhất1.1. Nhị thức bậc nhất là gì?
Nhị thức bậc nhất là các biểu thức có dạng $ ax+b $, trong đó $ a ≠ 0 $. Cho một nhị thức bậc nhất $ f(x)=ax+b $ thì số $ x₀ = -b/a $ làm cho $ f(x)=0 $ được gọi là nghiệm của nhị thức bậc nhất.
Bạn đang xem: Cách lập bảng xét dấu giá trị tuyệt đối
Bây giờ, chúng ta viết lại nhị thức $ f(x) $ thành < f(x)=aleft(x-x_0right) > Dễ thấy, khi $ x>x_0 Leftrightarrow x-x_0>0$ thì $ f(x) $ và hệ số $ a $ cùng dấu với nhau, ngược lại, khi $ xnhị thức bậc nhất
Cho nhị thức $ f(x)=ax+b $ với $ ane 0 $ thì
$ f(x) $ cùng dấu với hệ số $ a $ với mọi $ x >-b/a, $$ f(x) $ trái dấu với hệ số $ a $ với mọi $ xĐể dễ nhớ, ta lập bảng sau và sử dụng quy tắc lớn cùng – bé khác, nghĩa là ứng với những giá trị của $ x $ ở bên phải nghiệm $ x_0 $ thì $ f(x) $ và hệ số $ a $ có cùng dấu, còn ở bên trái thì ngược dấu với hệ số $ a $.
Bảng xét dấu của nhị thức bậc nhất
Cụ thể, với trường hợp $a>0$ chúng ta có bảng xét dấu của $f(x)$ như sau:

còn khi $a2. Ví dụ dấu của nhị thức bậc nhất
Ví dụ 1. Xét dấu biểu thức $ f(x)=3x+6 $.
Hướng dẫn. Ta có $ 3x+6=0 Leftrightarrow x=-2. $ Hệ số $a=3$ là số dương, nên ta có bảng xét dấu sau đây:

Để xét dấu của biểu thức $ P(x) $ gồm tích hoặc thương các nhị thức bậc nhất, ta thực hiện như sau:
Tìm các nghiệm của từng nhị thức bậc nhất tạo nên $ P(x) $, tức là tìm nghiệm hoặc những điểm làm cho $ P(x) $ không xác định (tức nghiệm của mẫu thức, nếu có): $ x_1,x_2,dots,x_n $.Lập bảng xét dấu của $ P(x) $ gồm có:Dòng đầu tiên gồm các giá trị $ x_1,x_2,dots,x_n $ được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.Các dòng tiếp theo lần lượt là các nhị thức và dấu của chúng.Dòng cuối cùng là dấu của $ P(x) $, sử dụng quy tắc nhân dấu đã học ở cấp II (tức là số dương nhân số dương bằng số dương, số âm nhân số âm bằng số dương,…)Ví dụ 3. Lập bảng xét dấu biểu thức < P(x)=(x-1)(x+2) >
Hướng dẫn. Đầu tiên, chúng ta tìm nghiệm của từng nhị thức, có:
$ x-1=0 Leftrightarrow x=1, $$ x+2=0 Leftrightarrow x=-2. $Sau đó, ta lập bảng xét dấu của $ P(x) $ như sau:

Chú ý.
Xem thêm: Cách Làm Quần Cho Búp Bê Đơn Giản Nhất Không Cần May, Cách Làm Quần Áo Búp Bê
Để kiểm tra dấu của một khoảng nào $(a;b)$ đó đúng chúng ta chỉ cần chọn một giá trị $ x_0 $ bất kì thuộc khoảng $ (a,b) $ và tính giá trị của $f(x_0)$ đó.
Ví dụ 4. Lập bảng xét dấu của biểu thức $$f(x)=(x+2)(x^2+5x-6).$$
Hướng dẫn. Chúng ta đưa biểu thức $f(x)$ về tích các nhị thức bậc nhất bằng cách phân tích $x^2+5x-6=(x-1)(x+6)$. Do đó, biểu thức $f(x)$ trở thành$$f(x)=(x+2)(x-1)(x+6)$$ Bảng xét dấu như sau:

Ví dụ 5. Lập bảng xét dấu của biểu thức $$g(x)=frac{x+1}{x-7}.$$
Hướng dẫn. Chúng ta có
$ g(x) $ không xác định khi $ x=7;$$ g(x)=0 Leftrightarrow x=-1$Từ đó có bảng xét dấu như sau:

Ví dụ 6. Lập bảng xét dấu của biểu thức < h(x)=frac{1}{x+2}-frac{3}{x+4} >
Hướng dẫn. Rõ ràng biểu thức $ h(x)$ chưa có dạng tích/thương các nhị thức bậc nhất, nên chúng ta cần quy đồng giữ lại mẫu của biểu thức đó. Cụ thể như sau $$h(x)=frac{-2(x+1)}{left( x+4right) left( x+2right) }$$
Từ đó lập được bảng xét dấu như hình vẽ dưới đây (có thể ghép dòng $-2$ vào với $x+1$ thành $-2x-2$):


Phương pháp chung để giải các bất phương trình tích, thương là:
Tìm điều kiện xác định và quy đồng không bỏ mẫu các phân phức.Phân tích bất phương trình thành tích, thương các nhị thức bậc nhất.Lập bảng xét dấu cho bất phương trình và kết luận nghiệm.Xem thêm: Cách Làm Muối Xí Muội Đà Lạt, Cách Làm Món Muối Ớt Xí Muội Của Bòn Bon
Ví dụ 7. Giải bất phương trình sau: $$ (2x-3)(4-5x)+(2x-3)>0 $$ Hướng dẫn. Biến đổi bất phương trình thành begin{align} &-5left( x-1right) left( 2x-3right) >0\ Leftrightarrow &left( x-1right) left( 2x-3right)$ (2x+3)^2-(x-2)^2 geqslant 0 $$ (x-3)^4-1 leqslant 0 $$ frac{1}{x} >1 $$ frac{x+2}{3x-1} geqslant -2 $$ frac{30}{x+1}-frac{24}{x+2}+frac{3}{x+3}+1 >0 $
Sau khi đã học cả dấu tam thức bậc hai, các em có thể tham khảo video sau:
3.3. Sử dụng dấu nhị thức bậc nhất giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốiVề phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối xin mời các bạn xem tại đây Phương trình chứa trị tuyệt đối
Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối cơ bảnBằng cách áp dụng tính chất của giá trị tuyệt đối ta có thể dễ dàng giải các bất phương trình dạng $|f(x)| a$ với $a>0$ cho trước.
$ |f(x)| $ f(x)>a Leftrightarrow left< begin{array}{l} f(x)a end{array}right.$Bất phương trình nhiều dấu giá trị tuyệt đối cơ bảnChúng ta lập bảng khử dấu giá trị tuyệt đối, chi tiết về phương pháp này xin mời các bạn xem một ví dụ sau: